Monday, July 17, 2017

Dị vật ở hậu môn bệnh lý không thể xem thường

Dị vật ở hậu môn là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng bất thường ở vùng hậu môn, khiến cho người bệnh cảm thấy vướng víu, khó chịu như có vật thể lạ chèn ép ở hậu môn. Có rất nhiều nguyên dẫn đến đến dị vật ở hậu môn, bao gồm: nuốt phải dị vật, khi thải ra bị tắc ở hậu môn; bệnh trĩ; đau hậu môn; apxe hậu môn ; viêm hậu môn; viêm ống trực tràng; sa hậu môn; nứt kẽ hậu môn; u nhú phì đại; sa niêm mạc trực tràng. Vậy dị vật ở hậu môn có nguy hiểm không, các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ giải đáp thắc mắc này.

Ảnh hưởng của dị vật ở hậu môn

Bệnh dị vật ở hậu môn có ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt, cuộc sống và tinh thần của người bệnh. Bệnh này cần được điều trị kịp thời nếu không sẽ nguy hại tới sức khỏe và đời sống của bệnh nhân.

Ảnh hưởng tới sức khỏe

Dị vật ở hậu môn có những ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe. Nếu bệnh này không được điểu trị ngay có thể gây ra tình trạng thiếu máu, nhiễm khuẩn. Đặc biệt, nó còn có thể gây ra biến chứng thành các bệnh hậu môn trực tràng khác như: rò hậu môn, polyp hậu môn và áp xe quanh hậu môn.

Ảnh hưởng tới tâm lý

Bệnh nhân mắc dị vật ở hậu môn thường có những cảm giác lo lắng, bất an. Trong nhiều trường hợp bệnh nhân bị dị vật ở hậu môn có biểu hiện mệt mỏi, thay đổi tâm tính do chứng đại tiện ra máu, mất máu nhiều. Thông thường, bệnh nhân có tâm lý căng thẳng, rối loạn tâm lý, thậm chí một số người có sẵn tâm lý bi quan còn nảy sinh tâm lý lo lắng về nguy cơ ung thư.



Ảnh hưởng đến công việc

Đối với những trường hợp bệnh nhân mắc dị vật ở hậu môn do mắc bệnh trĩ, sa hậu môn có ảnh hưởng rất lớn tới công việc hằng ngày, vì búi trĩ có thể sa ra ngoài gây khó chịu khi lao động nặng một chút hoặc khi đồ lót, cơ thể cọ sát vào dị vật cũng khiến cho người bệnh đau đớn vô cùng, gây nên tình trạng mất vệ sinh, dễ viêm nhiễm. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình cân bằng và nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, cũng như giảm chất lượng công việc hằng ngày.



Điều trị dị vật ở hậu môn

Đầu tiên, bạn nên đến cơ sở y tế để thăm khám và tìm ra nguyên nhân dị vật ở hậu môn. Sau đó bác sĩ sẽ giúp bạn tìm ra phương pháp điều trị dị vật ở hậu môn sao cho hiệu quả nhất. Bạn tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về dùng hoặc lạm dụng thuốc, vì chúng có thể sẽ khiến cho bệnh của bạn càng trở nên trầm trọng hơn.

Bác sĩ có thể chỉ định bạn dùng thuốc hoặc phẫu thuật để điều trị dị vật ở hậu môn. Việc bạn cần làm là tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo độ an toàn, điều trị bệnh tận gốc và tiến độ phụ hồi của cơ thể.

Trong quá trình điều trị dị ật ở hậu môn, để cho hiệu quả điều trị tốt bạn nên thực hiện chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ. Nên ăn nhiều rau xanh và các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, uống nhiều nước để ngăn ngừa và điều trị táo bón, tránh các đồ cay nóng và các chất kích thích.



Không nên nhịn đi đại tiện, không ngồi hoặc đứng quá lâu, không ngồi đại tiện quá lâu đê giảm áp lực cho hậu môn, trực tràng.

Dị vật ở hậu môn có ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặt đời sống sinh hoạt, sức khỏe và tinh thần của bệnh nhân, thậm chí nó có thể gây tử vong nếu diễn tiến bệnh nặng mà không được điều trị.

Vì vậy, khi phát hiện những biểu hiện đầu tiên của bệnh, bạn nên đến cơ sở y tế có uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa Bệnh hậu môn tiến hành khám tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp điều trị dứt điểm, kịp thời.

Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh dị vật ở hậu môn, giúp bạn giải đáp thắc mắc về vấn đề dị vật ở hậu môn có nguy hiểm không. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có liên quan hoặc muốn đặt lịch khám thì hãy liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Hưng Thịnh theo số điện thoại 0961021115-0961021116 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí và đặt lịch khám. Hoặc trực tiếp tới địa chỉ phòng khám tại số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội để khám và điều trị bệnh.


Thursday, July 13, 2017

Sa trực tràng có nguy hiểm không

Sa trực tràng là bệnh hậu môn trực tràng khá phổ biến. Số liệu thống kê cho thấy ngày nay, số lượng bệnh nhân bị sa trực tràng ngày càng tăng. Bệnh nhân thường bị nhầm lẫn với bệnh trĩ, tuy nhiên bệnh sa trực tràng nguy hiểm hơn bệnh trĩ rất nhiều lần. Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ chỉ ra những nguy hiểm của bệnh sa trực tràng.

Các giai đoạn của sa trực tràng

Thông thường, sa trực tràng được chia thành 2 giai đoạn chính:

Sa trực tràng mới:

Trong trường hợp này, trực tràng thường bị sa khi áp lực trong ổ bụng cao, ví dụ như khi người bệnh khó đi ngoài phải rặn nhiều. Lúc nãy, người bệnh có thể ấn trực tràng vào trong dễ dàng.

 Sa trực tràng muộn:

Trực tràng ngày càng sa xuống nhiều, sa xuống xong không thể co lên được, khu vực sa bị chảy máu, phù nề. Trường hợp nặng, có thể xuất hiện các nghẽn lưu thông máu, thâm tím.



Sa trực tràng thường khiến niêm mạc ruột bị trầy xước và gây ra các ổ viêm chảy máu, lở loét. Khối sa nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ kẹt lại, cùng với sự co bóp của hậu môn dễ bị viêm nhiễm, tấy đỏ, phù nề lâu dài. Thông thường bệnh này thường gây táo bón và đại tiện ra máu.

Biến chứng của bệnh sa trực tràng

Chảy máu:

Hiện tượng này là niêm mạc ruột đã có vấn đề, gây chảy máu lẫn nhầy trong phân. Ngoài ra người bệnh cũng cần chú ý xem máu đó có phải là do trĩ độ 1 gây ra không.

Viêm loét trực tràng:

Tổn thương lâu ngày, cộng thêm cơ địa hậu môn nhiều vi khuẩn tiếp xúc với trực tràng bị sa gây đến viêm nhiễm, lở loét.


Thắt nghẹt:

Trực tràng sa xuống, theo áp lực của hậu môn không co lên được liền bị kẹt ở ống hậu môn, rất nguy hiểm.

Tắc ruột:

Đây là trường hợp đặc biệt nguy hiểm vì có ruột non cùng rơi xuống theo trực tràng.



Vỡ trực tràng:

Do trực tràng bị lòi ra ngoài nên là điểm dễ tổn thương, nếu có tác động mạnh có thể gây vỡ.

Sa tử cung/âm đạo:

Sa trực tràng lâu ngày dễ kéo theo cả các khu vực nhạy cảm ở nữ giới.

Thoát vị đáy chậu

Căn bệnh này về cơ bản cũng có những nguy cơ và nguyên nhân giống các bệnh như trĩ và táo bón. Bệnh xuất hiện trên những người thường có tiền sử bệnh đại tràng như viêm đại tràng co thắt, lười uống nước, ngồi nhiều, ít vận động, táo bón lâu năm. Bệnh này chủ yếu chỉ có thể điều trị ngoại khoa, rất đau đớn và khó khăn.

Vậy nên để cải thiện và phòng ngừa bệnh, mọi người nên có ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân, tránh để táo bón, viêm họng lâu ngày, dễ tạo áp lực trong cơ bụng gây sa trực tràng.

Phòng ngừa bệnh sa trực tràng

Tránh táo bón thời gian dài: Uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả, rau xanh, bổ sung chất xơ, ăn ít đồ ăn nóng, dầu mỡ. Những thay đổi trong chế độ ăn uống thường đủ để cải thiện sa niêm mạc trực tràng (sa một phần).

Chữa tiêu chảy kéo dài.

Không rặn nhiều trong suốt quá trình đại tiện, ngồi đúng tư thế khi đi vệ sinh để tránh gây áp lực lên khu vực hậu môn trực tràng

Mọi chi tiết thắc mắc vui lòng liên hệ:

Địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội
Liên hê: 0961021115-0961021116
Email: dakhoa@phongkhamhungthinh.com

website: phongkhamhungthinh.com

Sunday, July 9, 2017

Triệu chứng nhận biết và một số lưu ý khi bị viêm trực tràng


Viêm trực tràng là một bệnh thường gặp ở nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt là những người cao tuổi và có thỏi quen uống rượu bia hàng ngày. Vậy nhận biết bệnh như thế nào, khi bị viêm trực tràng cần chú ý những gì? Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ giải đáp qua bài viết dưới đây.

Nhận biết viêm trực tràng

Tiêu chảy là triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm trực tràng

Có thể nói triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh viêm trực tràng chính là tiêu chảy, người bệnh sẽ bị đi cầu nhiều lần trong ngày tùy theo từng mức độ của bệnh. Nếu bệnh nhẹ thì chỉ khoảng vài lần mỗi ngày nhưng bệnh nặng thì số lần đi cần trong ngày có khi tăng lên tới trên 10 lần.

Mỗi lần đi đại tiện, người bệnh sẽ thấy phân ra thường ở dạng lỏng đôi khi còn có lẫn cả máu, nhưng cũng có trường hợp có thể là phân mềm, nát kèm theo dịch nhày, một số trường hợp khác có khi trong phân còn lẫn cả mủ như kiết lỵ. Người bệnh thường sẽ bị tiêu chảy vào buổi sáng sớm khi thức dậy và sau khi ăn khiến cho cơ thể mệt mỏi, kiệt sức.

Một số triệu chứng bệnh viêm trực tràng thường gặpTiêu chảy ra triệu chứng điển hình của bệnh viêm trực tràng



Cảm giác đau chướng bụng

Đa phần người bệnh viêm trực tràng sẽ có cảm giác đau chướng vùng bụng dưới trước khi xuất hiện triệu chứng tiêu chảy. Sau mỗi lần đi đại tiện thì cảm giác này có giảm đi đôi chút. Đặc trưng của triệu chứng viêm trực tràng này chính là người bệnh thường xuyên có cảm giác chướng bụng, đau bụng theo chu kỳ, có thể đau ở hạ sườn bên trái hoặc bên trái thắt lưng và thường là đau bụng âm ỉ kéo dài.

Đại tiện ra máu là một biểu hiện của bệnh viêm trực tràng

Bên cạnh các triệu chứng như tiêu chảy, đau chứng bụng thì đi ngoài ra máu cũng là triệu chứng của bệnh viêm trực tràng mà người bệnh nên chú ý. Với những bệnh nhân mới phát bệnh thì khi đại tiện sẽ thấy có một ít dịch máu lẫn trong phân, lượng máu ra sẽ tăng dần theo thời gian và mức độ phát triển của bệnh

Trường hợp bệnh nặng thì không chỉ ra một chút máu mà người bệnh sẽ bị đại tiện ra máu tươi, máu có thể chảy thành từng giọt, thậm chí thành từng tia gây choáng váng do mất máu nhiều.

Một số triệu chứng bệnh viêm trực tràng thường gặpĐi ngoài ra máu cũng là triệu chứng của bệnh viêm trực tràng


Triệu chứng viêm trực tràng khác

Ngoài những triệu chứng ở trên, người bị viêm trực tràng có có một số biểu hiện khác như căng trướng vùng bụng trên, cảm giác chán ăn, nhiều khi còn bị buồn nôn, nôn, đầy hơi ợ chua,…khiến sức khỏe ngày càng suy yếu, ảnh hưởng đến sinh hoạt, tiến trình công việc và giảm sút chất lượng cuộc sống.

Một số lưu ý khi bị viêm trực tràng

Dù là điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật thì trong quá trình điều trị bệnh viêm trực tràng bệnh nhân cần phải chú ý:



Ø Cần phải điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày. Ăn nhiều chất xơ có trong rau củ quả rất tốt cho hệ tiêu hóa. Chất xơ thường có trong rau bắp cải, cà rốt, súp lơ, xu hào,… Không ăn những gia vị cay, không ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá.
Ø Ăn nhiều đồ ăn nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa như: khoai lang, rau dền, canh mồng tơi, bí đỏ… Đây là những đồ ăn hỗ trợ điều trị bệnh viêm trực tràng hiệu quả hơn.
Ø Hàng ngày cần uống 2 -2.5 lít nước giúp giảm tình trạng táo bón có tác động rất tốt đến quá trình điều trị bệnh viêm trực tràng. Không nên uống đồ có chứa chất kích thích như rượu, bia, cà phê,… và những đồ uống có ga.
Ø Nếu bạn bị táo bón cần phải tìm biện pháp ngăn chặn ngay. Nếu không tự điều trị được bạn có thể nhờ bác sĩ can thiệp. Không được để tình trạng táo bón diễn ra lâu sẽ làm trực tràng bị viêm nhiễm nặng hơn.
Ø Tập thể dục thể thao hàng ngày vào sáng sớm hoặc tối trước khi đi ngủ có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. Đây là biện pháp hỗ trợ điều trị viêm nhiễm trực tràng rất tốt, bệnh nhân nên biết và tập luyện thường xuyên

Mọi chi tiết thắc mắc vui lòng liên hệ:

Địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội
Liên hê: 0961021115-0961021116
Email: dakhoa@phongkhamhungthinh.com

website: phongkhamhungthinh.com